Đứng trước tình thế phải đóng cửa hàng trong các đợt giãn cách xã hội vì dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp mới nhận ra yêu cầu cấp bách của quá trình chuyển đổi số. Nhằm giúp doanh nghiệp có cái nhìn rõ hơn về vấn đề này, Báo Doanh Nhân Sài Gòn đã có buổi trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Quang Trung - Chủ nhiệm nhóm bộ môn Quản trị tại Khoa Kinh doanh và Quản trị, Đại học RMIT. Ông Trung cũng là Trưởng nhóm nghiên cứu về Quản trị chuyển đổi thông minh của RMIT.
Theo Báo cáo Cập nhật Triển vọng Phát triển châu Á (ADO) 2020 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 15/9/2020, nền kinh tế Việt Nam dự kiến tăng trưởng ở mức 1,8% trong năm 2020 và gia tăng ở mức 6,3% trong năm 2021.
Nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp và người lao động vượt qua cú sốc COVID-19, các bộ ngành đang nghiên cứu chính sách về gói hỗ trợ lần 2. Cách nào để gói hỗ trợ không kém hiệu quả, đối tượng thụ hưởng khó tiếp cận… như gói hỗ trợ lần 1?
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sau một tháng thực thi bước đầu mang lại kết quả khả quan cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường châu Âu.
Mới đây, Việt Nam đã thăng 2 bậc về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử trên bảng xếp hạng của Liên hợp quốc, nhưng những nỗ lực của cả khu vực nhà nước và tư nhân trong thời gian qua cho thấy tham vọng chuyển đổi số của Việt Nam còn lớn hơn nhiều.
Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM (HUBA) trên cơ sở thu thập ý kiến doanh nghiệp ngay trong tháng 8/2020 vừa có báo cáo nhanh một số tình hình hoạt động của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố và đề xuất nhiều giải pháp khắc phục khá thiết thực, được cộng đồng doanh nghiệp TP.HCM đánh giá rất cao.
Môi trường kinh doanh thay đổi do tác động của dịch Covid-19 và Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đòi hỏi các doanh nghiệp Việt phải tìm cách thích ứng.
Cùng với việc kích thích nhằm khởi động lại hoạt động kinh tế, việc tăng cường các chính sách kinh tế vĩ mô để tăng khả năng tự chăm sóc sức khỏe, liên kết đặt hàng tập thể vắc xin phòng ngừa Covid-19, tháo gỡ rào cản hàng hóa và tự do thương mại sẽ giúp kiểm soát đại dịch và khôi phục kinh tế.
Chính phủ đang quyết tâm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, hàng trăm nghìn tỷ đồng dự kiến chảy vào nền kinh tế trong những tháng cuối năm 2020. Vậy những doanh nghiệp nào sẽ được hưởng lợi?
Dựa trên năng suất của 97 nền kinh tế kể từ năm 2000, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết nhóm thành công nhất bao gồm tất cả nền kinh tế phát triển cũng như 16 thị trường mới nổi hiện nay như Ấn Độ, Việt Nam...
Ngày 24/8/2020, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết đã xây dựng dự thảo đề án Chiến lược quốc gia về doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 nhằm thực hiện Chỉ thị 01/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 14/1/2020 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, hướng tới mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số.
Đại dịch Covid-19 đang ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp (DN). Theo các chuyên gia kinh tế, có 5 vấn đề cấp thiết mà DN phải giải quyết để vượt qua khủng hoảng.
Cuộc khủng hoảng Covid-19 kéo dài và chưa biết khi nào kết thúc. Điều này ảnh hưởng tới mọi mắt xích của doanh nghiệp (DN), từ nguyên liệu, sản xuất, thị trường. Làm thế nào để vượt qua khó khăn này?
Một nghiên cứu mới đây cho thấy các nền kinh tế mới nổi đang nhanh chóng bắt kịp các quốc gia tiên tiến.
Ngày 19/8/2020, Hệ thống Thông tin báo cáo quốc gia sẽ chính thức khai trương và được xem là điểm nhấn quan trọng mang tính đổi mới, thay đổi phương thức chỉ đạo, điều hành từ dựa trên thông tin, số liệu trên văn bản giấy chuyển sang dựa trên dữ liệu số.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam vẫn tiếp diễn dù chưa thể quay lại nhịp độ như trước cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid-19.
2020 có thể được xem là thời điểm thách thức chưa từng có đối với mọi doanh nghiệp (DN) khi thị trường trong và ngoài nước không ngừng biến động và bất ổn. Hàng chục ngàn DN đã đóng cửa nhưng vẫn có những DN nắm bắt thời cơ, tối ưu bộ máy, hệ thống vận hành để gia tăng tốc độ phản ứng, nhanh nhạy phát triển và thành công. Vậy đâu là bí quyết của họ?
Xu hướng các nhà máy chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam đang diễn ra sôi nổi vì lý do chi phí và cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, cũng như việc gia tăng thuế quan.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) Việt Nam đang gặp nhiều hạn chế trong việc tiếp cận và ứng dụng công nghệ. Đây là một trong những rào cản rất lớn để các DNVVN tham gia vào chiến lược chuyển đổi số quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị quyết 115/NQ-CP về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ. Nghị quyết với nhiều chính sách mới được kỳ vọng sẽ tạo nên cú hích lớn cho công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến, chế tạo.